Bài học kinh nghiệm sau các vụ tai nạn về điện và ngã cao
Bài học
kinh nghiệm sau các vụ tai nạn về điện và ngã cao
------------------------------------
1./ Về việc tuân thủ chấp hành quy trình làm việc trên lưới điện,
môi trường làm việc và tâm sinh lý công nhân làm việc.
NN
1./ Vi phạm quy trình KTAT điện trong đó kể cả vi phạm về PCT-PTT. Không tuân thủ QT làm việc trên cao .
NN
2./ Sự làm bừa làm ẩu, sự nóng vội của Nhóm trưởng của cá nhân (Có thể do quá
giờ muốn làm cho xong. Có thể do áp lực công việc do cấp cấp trên đưa xuống áp
lực công việc. Sự không thoải mái tư tưởng làm việc).
NN
3./ Vị trí nguy hiểm trên lưới điện. Môi trường làm việc không thuận lợi do mưa
gió, trơn trợt. Vị trí nguy hiểm xảy ra đột xuất …
NN
4./ Ý thức chấp hành của CN, sự động viên không kịp thời của các cấp. Theo dõi
chỉ đạo, nhắc nhỡ việc chấp hành QT không thường xuyên.
NN
5./ Sự duy trì kiểm tra của CBAT chưa tốt. Thiếu sự quan tâm của Tổ, Đội trưởng…
Vấn đề sinh hoạt AT và chế độ kiểm tra xề xòa qua loa, không cương quyết xử lý
điển hình.
NN
6./ Người chỉ huy, lãnh đạo CV không đủ tầm nhìn điều động nhân viên làm việc,
bố trí hợp lý công việc.
- Về sức khỏe và tâm lý… (Tay cầm quân của Lãnh đạo, trong đó một
phần là đạo đức, tâm đức).
NN
7./ Dụng cụ AT ĐL TC không đảm bảo chất lượng. Không kiểm tra đúng quy định hàng
ngày và định kỳ. (Trong đó có trách nhiệm
ATVSV)
NN
8./ Ảnh hưởng thời tiết mưa trơn trợt, nắng gắt, gió bão và trời tối. Nơi LV thiếu
ánh sáng hoặc trơn trợt.
NN
9./ Công tác kiểm tra, giám sát tại hiện trường kém. Việc bàn giao lưới không
AT, không hiểu và không được giới thiệu phần đang có điện, không có điện cho
tất cả CN nắm vững.
- Trong đó là vấn đề đặt rào chắn, biển báo chính xác
không?
- Rào chắn bảo vệ vùng làm việc tránh nhầm lẫn.
- Ngoài ra cần lưu ý: 1/ Khảo
sát hiện trường không chính xác hoặc làm qua loa, không tìm hiểu rõ lưới điện
sẽ công tác. 2./ Công tác phối hợp các Ban, bộ phận KT-AT-ĐĐ không tốt. 3./ Người chỉ huy thao tác
và người chỉ huy tại đơn vị không nắm vững sơ đồ lưới điện.
NN
10./ Không thống nhất ý kiến trong nhóm công tác, trên bảo dưới không nghe.
Hoặc không đồng thuận từ lúc khảo sát công trình…
2./ Lưu ý 1, số
điều kiện mất an toàn khi làm việc với máy cẩu:
1./
Không đứng dưới tải cẩu.
2./
Kiểm tra cáp thép cẩu. Nài cáp.
3./ Khả
năng cẩu phải lớn hơn tải.
4./
Hướng đậu xe và tầm với của cẩu.
5./ Vị
trí bánh xe đậu và bệ chống lún.
6./ Tầm
với tỉ lệ ngịch với khả năng tải của cẩu.
( Xem hướng dẫn trên Xe cẩu).
7./
Khóa buộc tải chắc chắn không rơi rớt trong quá trình cẩu kéo tải.
8./ Nâng
cẩu lên 0,5m thì phải kiểm tra lại để bảo đảm AT cho quá trình nâng tải sau đó.
2./ Lưu ý 2, số
điều kiện mất an toàn khi làm việc với TỜI:
1./ Lắp
tời phải ràng buộc chắc chắn.
2./
Kiểm tra các cơ cấu, chốt khóa, bánh răng…
3./
Kiểm tra cáp, nài cáp các ốc khóa cáp... (3
khoá cosse khoá cáp, khoá thứ 3 cáp hơi chùng, mục đích để kiểm tra)
4./ Vận
hành Tời phải đều và tư từ , đồng thời kiểm tra quá trình nâng hạ tải.
5./
Người có kinh nghiệm chịu cáp tời và quay tời. Lưu ý không đứng dưới tải.
6./ Dây
thừng lái tải trọng không quá lực gảy đầu trụ.
7./
Kiểm tra trụ chắc chắn đồng thời khả năng lực bẻ gãy đầu trụ.