An toàn điện trong gia đình
Trích yếu các
sưu tầm.
Công tác an toàn cho đối tượng 4 – Không tham gia
sản xuất, lao động nặng nhọc
Công tác an toàn
điện trong ngành điện, quan tâm và chú
trọng đến những người tham gia sản xuất công nhân lao động trực tiếp sản xuất.
Tuy nhiên đối với những đối tương văn phòng cũng cần có những kiến thức cơ bản về an toàn điện , PCCN và an toàn
vệ sinh lao động , ngoài ra cần lưu ý một số kiến thức về an toàn cho sức khoẻ
khi làm việc để tránh bị bệnh nghề nghiệp như: sử dụng máy tính, làmviệc với độ
sáng, làm việc với máy photo…
A./ Một số điều cần thiết mà nhân viên văn phòng cần nắm vững các
nội dung cơ bản về an toàn vệ sinh lao
động như sau:
1./ Về điện, an
toàn điện cho bản than, hỗ trợ cấp cứu cho người khác. Tuyên truyền an toàn
điện.
2./ Công tác chữa
cháy tại chỗ và PCCC tại nơi làm việc.
3./ Làm việc đúng
tư thế, đảm bảo độ sáng, làm việc với máy tính, máy photo…
B./ Trách nhiệm và lưu ý về an toàn của cá nhân với
gia đình, cơ quan:
1./ An toàn đối với cá nhân:
- Lưu ý nơi trơn
trợt,
- Phích cắm điện
an toàn, đồ gia dụng sử dụng điện: Bàn ủi, tủ lạnh, máy nước nóng. Tiết kiệm
điện.
2./ Đối với gia đình:
Trang bị thiết bị
điện an toàn, nhắc nhỡ người trong nhà an toàn điện, cần có biển báo an toàn
điện.
- Sử dụng Phích
điện 3 chân, nối đất với máy nước nóng…
- Cúp cầu dao
điện… Lưu ý khi mất điện lưới, kiểm tra thiết bị điện phải được TẮT.
- Tiết kiệm điện.
3./ Đối với xóm làng:
- Tuyên truyền
điều phải làm, điều không được làm về điện: như dùng điện rà cá… sử dụng dây
điện thiết bị điện đúng chủng loại, an toàn.
- Tiết kiệm điện…
- PCCC
- Tuyên truyền hô
hấp nhân tạo cấp cứu người bị điện giật.
4./ An toàn đối với cơ quan:
An toàn cho công việc:
Ứng dụng theo PP positive cho công việc thường ngày, lưu ý điều kiện làm việc
thoải mái. Cải tạo nơi làm việc tốt hơn.
An toàn về điện: Nắm
vững PP hô hấp nhân tạo
-
Tách người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
-
An toàn sử dụng điện.